Bình Định online

Cơ quan Thông tin truyền thông vỉa hè

ĐÁP LỜI CHÚ GIAN NGUYỄN VĂN LƯU MANH VỀ VỤ THỌC NGOÁY CỤ VŨ NGỌC LIỄN

Chu Giang Nguyễn Văn Lưu hồi giờ nổi tai tiếng trong giới học thuật về cái lối viết đểu giả và chùi sạch mép. Ngoài miệng thì tỏ vẻ lễ độ với các bậc trưởng thượng nhưng kì thực bên trong láu cá vặt theo cái lối bố mày biết hết đấy, đừng có mà lơ là với bố mày. Ngoài miệng có khi sẵn sàng ngọt nhạt nhún nhường một điều tiên sinh, hai điều thưa gửi, nếu cần thì sẵn sàng lê gối, nhưng giấu sau lưng dao nhọn sắc lẻm, chờ dịp là “tiên hạ thủ vi cường”! Kể ra, ông Chu Giang này cũng thuộc hàng phù thủy khiển  âm binh có tài, ai võ công thế nào thì ông lôi cái đám âm binh chữ nghĩa lên mà hô mưa gọi gió ầm ầm ầm. Đám lau nhau mắt tròn mắt dẹt khen “ông này luận chiến văn chương tốt!”. Còn những người hiểu chuyện thì từ lâu đã nối điêu thêm cho ông một chữ trong tên gọi để chết hỗn danh Nguyễn Văn Lưu Manh! Nên nói chuyện với Lưu Manh thì phải dùng ngôn ngữ lưu manh cho hợp tình hợp cảnh.

Này Lưu Manh! Không biết cái thằng đệ Minh Tâm ăn nói xấc láo với cụ Vũ Ngọc Liễn có dây mơ rễ má gì với nhà ngươi không mà vội nhảy ra bênh chằm chặp ý kiến hỗn hào cả gan bảo cụ “đạo văn” của thằng đệ. Nó phẹt ra một đống ở miệng vội hốt về ăn thử rồi chế tác thành chuyện “tác quyền” nhóp nhép trong bài viết thối tha của nhà ngươi đăng trên tờ lá cải Tiền Phong? Hay Lưu Manh có lời cầu cứu nhờ vả của cái thằng Tổng Biên tập đầu bã đậu Đoàn Công Huynh, tự cho mình có sứ mệnh cao cả cứu vớt đàn em trong cơn khốn khó? Những tưởng nhà ngươi có chút léo lận trong chữ nghĩa, lại thêm cái mác nguyên giám đốc kiêm Tổng biên tập NXB Văn học thì biện bác giũ tội cho tờ báo lá cải giật tít câu khách rẻ tiền một cách đốn mạt hay sao? Mà cũng phải, phàm là cùng hội cùng thuyền nói bậy ăn hôi thì phải lấp liếm hộ cho nhau, ấy gọi là “mạt cưa mướp đắng đôi đàng gặp nhau” vậy!

Này Lưu Manh! Đã từng làm xuất bản há không biết bộ ba công trình về Đào Tấn của học giả Vũ Ngọc Liễn là công trình do Nhà nước đặt hàng nhằm tôn vinh tên tuổi vị hậu tổ của tuồng hát bội ViệtNamhay sao? Chắc hẳn các vị trong hội đồng thẩm định uy tín, tư cách để nhận lĩnh trọng trách vinh quang này không dại gì chọn kẻ có chữ nghĩa mà thiếu nhân cách như Lưu Manh để làm công việc biên khảo tư liệu công trình về Đào Tấn rồi! Trong cả bộ công trình hơn 2500 trang giới thiệu một cách toàn diện về sự nghiệp của Đào Tấn trong các cuốn di cảo di thư từ Mộng Mai từ lục, Mộng Mai ngâm thảo … (trong tập 1 Đào Tấn Thơ và Từ) các vở tuồng hát bội của Đào Tấn còn lại (trong tập 2 Đào Tấn Tuồng hát bội) và Tang sự trích biên, câu đối của Đào Tấn trong Danh liễn hợp toản (trong tập 3 Đào Tấn qua thư tịch) trước hết đã cho thấy mục đích của người biên khảo là tập hợp, xử lý toàn bộ những tư liệu để người đọc được tiếp cận tác phẩm của tác gia Đào Tấn. Đó cũng là lý do vì sao trên trang bìa của cả ba cuốn sách, theo đúng Luật Xuất bản, đều ghi rõ tên tác giả Đào Tấn. Còn người làm công việc biên khảo bộ ba công trình này là Vũ Ngọc Liễn để tên của mình ở trang 4 của từng tập. Đó là sự minh bạch của người biên soạn công trình.

Để hoàn thành tâm nguyện đưa tên tuổi Đào Tấn đến với thế giới, một mình nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn đã phải bỏ ra thời gian 30 năm nghiên cứu Đào Tấn, bền bỉ mục đích cao cả này. Từ kết quả nghiên cứu ban đầu do cụ Vũ Ngọc Liễn chủ biên với các tác giả Nguyễn Thanh Hiện, Tống Phước Phổ, Mạc Như Tòng, Đỗ Văn Hỷ in thành cuốn Thơ và Từ Đào Tấn (NXB Văn học, 1987, 284 trang). Ngay từ khi bắt tay biên khảo tập 1 – Đào Tấn Thơ và Từ, tác giả Vũ Ngọc Liễn đã trình bày rất rõ trong Lời Đầu Sách, nhắc đến những tác giả tham gia trong các công trình do cụ chủ biên như Thư mục và Tư liệu về Đào Tấn, Thơ và Từ Đào Tấn và Tuồng Đào Tấn tập I va tập II (Vũ Ngọc Liễn biên khảo, Phạm Phú Tiết chú giải) và nêu rõ công việc “biên khảo công trình ĐÀO TẤN” với cách thức tiến hành rõ ràng minh bạch. Nghĩa là cụ Vũ Ngọc Liễn công khai với bàn dân thiên hạ chứ hoàn toàn không như thằng mất dạy Minh Tâm láo toét bảo cụ “đạo văn” hay như gã Lưu Manh xoen xoét vu cho cụ vi phạm tác quyền. Cuốn sách đầu tiên hoàn thành năm 2003, cuốn sách cuối cùng hoàn thành năm 2007 hoàn thành ngôi nhà đồ sộ của Đào Tấn, người tổng công trình sư chính là cụ Vũ Ngọc Liễn. Việc đề nghị xét giải thưởng Nhà nước là ghi nhận công lao đóng góp này của cụ, chỉ có Lưu Manh mới cố tình tảng lờ và lu loa thêm chuyện tác quyền nhằm kích động những người không hiểu chuyện và chằm chặp bênh vực việc làm vô văn hóa của Tổng biên tập đầu bã đậu kia, cốt để nhơn nhơn mặt đắc ý, tảng lờ chuyện xin lỗi trên mặt báo! Người trong cuộc cùng tham gia với cụ Vũ Ngọc Liễn vui mừng vì đánh giá của hội đồng giải thưởng Nhà nước, còn chẳng hiểu lý do gì Lưu Manh cùng Manh Tâm bơm vá ngoài đường nhảy xổ vào dựng chuyện lu loa theo cái kiểu mà người ta thường gặp ở vỉa hè Hà Nội. Đụng chạm gì cha bay hả bay? Thằng anh còn xúi thằng em ném cứt gà vào hội đồng giải thưởng!

Lại thêm một mẹo cứt gà của Nguyễn Văn Lưu Manh là tảng lờ những bài viết của nhiều người chính danh như nhà văn Lê Hoài Lương (trên trang của Nhà Văn TP. Hồ Chí Minh), bài của nhà giáo Trần Hà Nam trên trang mạng vnweblogs đăng tải phân tích rõ cái sai của báo Tiền Phong khi cho đăng bài của Minh Tâm, mà lấy bài viết của Hồng Hạnh – hội văn hóa nghệ thuật (?) có vài chi tiết sai về nhân thân tác giả để tiện bề phỉ báng và tái khẳng định “Còn bạn Minh Tâm và báo Tiền Phong ngoài cách đặt vấn đề quá gay gắt ra thì nêu sự việc lên là phải lẽ”. Lập luận theo cái kiểu “nếu…thì…”, đặt vấn đề lấp lửng đúng theo phong cách Lưu Manh, để có gì còn tiện chùi mép, định đóng vai trọng tài nhưng cái kiểu Lưu Manh này thì đúng là dễ bị cầu thủ nó táng cho vài quả vào mặt!

Thêm một lý do để nghi ngờ động cơ của Nguyễn Văn Lưu Manh, cố tình tảng lờ lời “Ghi sau” ở tập của cụ Vũ Ngọc Liễn tri ân những người cùng cộng tác, tham gia để có bộ công trình Đào Tấn 3 tập, được Trần Hà Nam dẫn lại. Để rồi bài viết của Lưu Manh kẻ cả khuyên cụ Vũ “Lúc khởi đầu khó khăn, anh em chung lưng đấu cật, nay đã thành tựu, có điều kiện nhuận sắc thêm, thì có nên bỏ quên anh em thuở hàn vi không?”. Cụ Vũ không quên, chỉ có Lưu Manh lu loa là cụ quên. Thế nhưng Lưu Manh lại nghiễm nhiên ăn cắp hình chụp của Trần Hà Namtrong bài viết “Đào Tấn Thơ và Từ”. Vậy nên gian manh lòi mặt: hoặc là chưa đọc sách, hoặc là cố tình đánh lận con đen.

Nói chừng đó, hiếm! Phí lời với Lưu Manh làm gì! Chó cứ sủa, người cứ đi! Nhắn thêm: từ nay đổi Chu Giang Nguyễn Văn Lưu thành Chú Gian Nguyễn Văn Lưu Manh cho đúng bản chất.
LÃO PHU ANH XỨNG

Tháng Ba 13, 2012 Posted by | Binhdinhonline, Làng văn | 1 bình luận